Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 5 2019 lúc 10:20

Đáp án C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 9 2018 lúc 4:18

Đáp án: C

Người đó đeo kính có f = 1/D = -1m

⇒ Quan sát ở cực cận: d’ = - O C c  = -12,5cm

 

⇒ Quan sát ở cực viễn: d’ =  - O C v  = -50cm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 6 2017 lúc 15:59

Chọn C

Hướng dẫn: Khi đeo kính có độ tụ D = -1 (điôp), f = - 100 (cm).

- Vật nằm tại C C (mới) qua kính cho ảnh ảo tại C C , áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '  với f  = - 100 (cm), d’ = -12,5 (cm) ta tính được d = 14,3 (cm).

- Vật nằm tại  C V (mới) qua kính cho ảnh ảo tại C V , áp dụng công thức thấu kính 1 f = 1 d + 1 d '  với f  = - 100 (cm), d’ = -50 (cm) ta tính được d = 100 (cm).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
27 tháng 8 2019 lúc 9:22

Đáp án cần chọn là: B

+ Người đó sửa tật khi đeo kính có  f = − O C v = − 50 c m

+ Quan sát ở cực cận:

d ’ = − O C c = − 12,5 c m ⇒ d = d ' f d ' − f = 16,7 c m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 6 2017 lúc 11:28

Đáp án: A

HD Giải:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
11 tháng 1 2018 lúc 12:11

Ta có:  f = 1 D = - 0 , 4 m = - 40 c m .

a) Khi đeo kính nếu đặt vật tại C C K (điểm cực cận khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại C C (điểm cực cận khi không đeo kính) và nếu đặt vật tại C V K  (điểm cực viễn khi đeo kính), kính sẽ cho ảnh ảo tại CV (điểm cực viễn khi không đeo kính). Do đó: 

d C = O C C K = 25 c m ⇒ d C ' = d C f d C - f = - 15 , 4 c m = - O C C ⇒ O C C = 15 , 4 c m ;

d V = O C V K = ∞ ⇒ d V ' = f = - 40 c m = - O C V ⇒ O C V = 40 c m .

Vậy: giới hạn nhìn rõ của mắt người đó khi không đeo kính cách mắt từ 15,4 cm đến 40 cm.

b) Ta có:  f 1 = 1 D 1 = - 0 , 5 m = - 50 c m   ;   d C 1 ' = - O C C = - 15 , 4 c m

⇒ d C 1 = d C 1 ' f 1 d C 1 ' - f 1 = 22 , 25 c m = O C C K 1   ;   d ' V 1 = - O C V = - 40 c m ⇒ d V 1 = d V 1 ' f 1 d V 1 ' - f 1 = 200 c m

Vậy: khi đeo kính có độ tụ - 2 dp thì người đó sẽ nhìn rõ các vật đặt cách mắt từ 22,25 cm đến 200 cm (đây là trường hợp bị cận thị mà đeo kính chưa đúng số).

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 10 2017 lúc 13:24

a) Tiêu cự và độ tụ của thấu kính cần đeo:

f = - O C V = - 50 c n = - 0 , 5 m ⇒ D = 1 f = - 2 d p .

Khi đeo kính:  d ' C = - O C C = - 10 c m ⇒ d C = d ' C f d ' C - f = 12 , 5 c m

Vậy, khi đeo kính người này nhìn rõ vật đặt gần nhất cách mắt một khoảng 12,5 cm.

b) Ta có:  f 1 = 1 D 1 = - 100 c m ;

d ' C = - O C C = - 10 c m ⇒ d C = d ' C f 1 d ' C - f 1 = 11 c m ; d ' V = - O C V = - 50 c m ⇒ d V = d ' V f 1 d ' V - f 1 = 100 c m

Vậy, khi đeo kính có độ tụ -1 dp, người này nhìn rõ các vật cách mắt từ 11 cm đến 100 cm.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
9 tháng 4 2017 lúc 2:40

Chọn B

Sơ đồ tạo ảnh:

A B ⎵ d = 0 , 25 − l → O k A 1 B 1 ⎵ d /       d M ∈ O C C ; O C V ⎵ 0 , 01 m → M a t V 1 d C + 1 0 , 01 − O C V = D k 1 d v + 1 0 , 01 − O C V = D k

⇒ 1 0 , 125 + 1 0 , 01 − O C C = − 2 1 0 , 5 + 1 0 , 01 − O C V = − 2 ⇒ O C C = 0 , 11 m O C V = 0 , 26 m

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 9 2019 lúc 17:29

Đáp án C

Phương pháp: Sử dụng công thức thấu kính

Cách giải: Để mắt nhìn xa được như người bình thường thì vật ở vô cùng cho ảnh ảo tại điểm cực viễn của mắt.

Ta có:

Bình luận (0)